Mang thai em bé nằm ở đâu?Một câu hỏi tưởng chừng như rất đơn giản phải không các mẹ! Tuy vậy đó cũng là những thắc mắc không hề ít của những mẹ lần đầu mang thai hoặc chuẩn bị có kế hoạch mang thai lần đầu! Và để trả lời cho câu hỏi trên cũng như tìm hiểu thêm những thay đổi trong cơ thể mẹ ở gian đoạn mang thai thứ 2 (tam cá nguyệt thứ 2) mời bạn đọc theo dõi nội dung!
Quá trình thụ thai trong
Chúng tôi cần các bạn phân biệt rõ quá trình thụ thai ngoài và thụ thai trong! Bởi vì ngoài hay trong ở đây là tử cung của người phụ nữ. Quá trình thụ thai ngoài được diễn ra ở đường ống dẫn trứng,thậm chí có thể là bên ngoài đường sinh dục trong trường hợp người phụ nữ vị chứng viêm vùng chậu. Khi thụ thai ngoài thai sẽ không thể giữ được và gây nguy hiểm cho các mẹ! Cần phải đến bác sĩ để có biện pháp nhanh nhất.
Quá trình thụ thai trong sẽ diễn ra như sau : Được tính từ khi tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử cho tới lúc phôi thai làm tổ được trong tử cung. Sau khi thụ tinh khoảng 3-4 ngày, trứng đã thụ tinh, tức hợp tử bắt đầu di chuyển dần vào tử cung tìm chỗ làm tổ và phân bào 3 lần trên đường đi. Sau khi tìm được chỗ làm tổ thích hợp trong tử cung, phôi nang sẽ hình thành chân giả bám vào niêm mạc, hình thành nhau thai. Và tại đây điều thiêng liêng với mỗi người mẹ chúng ta bắt đầu hình thành nhé! Vậy chúng ta đã trả lời được câu hỏi mang thai em bé nằm ở đâu https://www.cugai.top/2018/11/mang-thai-em-be-nam-o-dau.htmlrồi chứ? em bé nằm ở dạ con đấy các mẹ!
Thai nhi hình thành và phát triển trong tử cung |
5 nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu khác
ngoài nguyên nhân thai nhi chèn ép dạ dày đã nêu ở trên thì còn có 5 nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu đó là:
ngoài nguyên nhân thai nhi chèn ép dạ dày đã nêu ở trên thì còn có 5 nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu đó là:
Nguyên nhân khung xương thai nhi bắt đầu hình thành và phát triển
Lúc này mẹ bầu sẽ cảm thấy căng cứng bụng sau thai kì thứ 2 vì lúc này hệ xương của thai nhi bắt đầu hình thành và tăng kích thước cùng một thời điểm,và khi ấy bụng của mẹ sẽ cứng hơn rất nhiều.
Lúc này mẹ bầu sẽ cảm thấy căng cứng bụng sau thai kì thứ 2 vì lúc này hệ xương của thai nhi bắt đầu hình thành và tăng kích thước cùng một thời điểm,và khi ấy bụng của mẹ sẽ cứng hơn rất nhiều.
Nguyên nhân do mẹ bầu béo hoặc gầy
Bụng cứng hay không phụ thuộc vào thể trạng của từng mẹ bầu. Thông thường phụ nữ gầy sẽ trải nghiệm cảm giác cứng bụng sớm hơn. Mẹ bầu tăng cân nhiều có thể đến thai kỳ thứ 3 mới có cảm giác này.
Bụng cứng hay không phụ thuộc vào thể trạng của từng mẹ bầu. Thông thường phụ nữ gầy sẽ trải nghiệm cảm giác cứng bụng sớm hơn. Mẹ bầu tăng cân nhiều có thể đến thai kỳ thứ 3 mới có cảm giác này.
Nguyên nhân tử cung chèn ép vào các cơ quan khác
Tử cung nằm giữa bàng quang và trực tràng. Thai nhi nằm gọn trong tử cung và phát triển hoàn toàn cho đến lúc lọt lòng mẹ. Tử cung càng lớn càng chèn ép và các cơ quan khác. Nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu càng rõ rệt do tử cung đang lớn dần về kích thước. Trên thực tế, tử cung bắt đầu chèn ép vào các cơ quan lân cận ngay từ giai đoạn thai kỳ thứ 1. Tuy nhiên sang thai kỳ thứ 2 mẹ mới cảm nhận rõ bụng đang dần bị cứng.
Thai nhi phát triển trong tử cung, được đóng tại khoang chậu giữa bàng quang và trực tràng. Những vòng eo sẽ mở rộng sau khi em bé và tử cung bắt đầu phát triển lớn hơn. Tử cung bắt đầu để tạo áp lực trên bụng và nó có xu hướng mở rộng đây chính là nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu. Trong thực tế, điều này xảy ra trong tam cá nguyệt đầu tiên khi tử cung bắt đầu căng ra. Hơn nữa, khi em bé phát triển trong tam cá nguyệt thứ hai, lượng nước trong dạ dày sẽ tăng lên,nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu
Tử cung nằm giữa bàng quang và trực tràng. Thai nhi nằm gọn trong tử cung và phát triển hoàn toàn cho đến lúc lọt lòng mẹ. Tử cung càng lớn càng chèn ép và các cơ quan khác. Nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu càng rõ rệt do tử cung đang lớn dần về kích thước. Trên thực tế, tử cung bắt đầu chèn ép vào các cơ quan lân cận ngay từ giai đoạn thai kỳ thứ 1. Tuy nhiên sang thai kỳ thứ 2 mẹ mới cảm nhận rõ bụng đang dần bị cứng.
Thai nhi phát triển trong tử cung, được đóng tại khoang chậu giữa bàng quang và trực tràng. Những vòng eo sẽ mở rộng sau khi em bé và tử cung bắt đầu phát triển lớn hơn. Tử cung bắt đầu để tạo áp lực trên bụng và nó có xu hướng mở rộng đây chính là nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu. Trong thực tế, điều này xảy ra trong tam cá nguyệt đầu tiên khi tử cung bắt đầu căng ra. Hơn nữa, khi em bé phát triển trong tam cá nguyệt thứ hai, lượng nước trong dạ dày sẽ tăng lên,nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu
bụng mẹ cứng rõ rệt ở giai đoạn thứ 2 |
Nguyên nhân do táo bọn
Chế độ ăn ít chất xơ cùng thói quen ăn uống không lành mạnh làm tình trạng táo bón ở mẹ bầu trầm trọng và khó điều trị hơn. Khi bị táo bón, bụng mẹ bầu càng căng cứng khó chịu. Tuy không ảnh hưởng đến thai nhi nhưng sẽ khiến mẹ bầu không được thoải mái. Vì vậy hãy cân bằng chế độ ăn uống, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ và uống nhiều nước để tránh nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu do táo bón.
Chế độ ăn ít chất xơ cùng thói quen ăn uống không lành mạnh làm tình trạng táo bón ở mẹ bầu trầm trọng và khó điều trị hơn. Khi bị táo bón, bụng mẹ bầu càng căng cứng khó chịu. Tuy không ảnh hưởng đến thai nhi nhưng sẽ khiến mẹ bầu không được thoải mái. Vì vậy hãy cân bằng chế độ ăn uống, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ và uống nhiều nước để tránh nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu do táo bón.
Nguyên nhân do những vết rạn da
Căng tức bụng có thể một phần do mẹ bầu bị rạn da. Các vết rạn hình thành do da không có đủ thời gian thích nghi với sự thay đổi của tử cung. Mẹ bầu có thể dùng các loại kem chống rạn, dầu dừa, dầu oliu, mát xa hàng ngày tại vùng bụng để phòng và ngừa rạn da-nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu. Lưu ý luôn luôn tham khảo ý kiến của bác sỹ trước khi sử dụng.
-------------------------------------------------------------------
Trên đây là bài viết mang thai em bé nằm ở đâu Và 5 nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu! Khi gặp phải các triệu chứng trên các mẹ đừng nên quá lo lắng vì đó là điều hết sức bình thường của việc mang thai. Tuy nhiên đau dữ dội và thường xuyên thì mẹ nên đi khám và hỏi ý kiến bác sĩ nhé!
Nguồn: Mang thai em bé nằm ở đâu? Những thay đổi cơ thể mẹ ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2
Căng tức bụng có thể một phần do mẹ bầu bị rạn da. Các vết rạn hình thành do da không có đủ thời gian thích nghi với sự thay đổi của tử cung. Mẹ bầu có thể dùng các loại kem chống rạn, dầu dừa, dầu oliu, mát xa hàng ngày tại vùng bụng để phòng và ngừa rạn da-nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu. Lưu ý luôn luôn tham khảo ý kiến của bác sỹ trước khi sử dụng.
-------------------------------------------------------------------
Trên đây là bài viết mang thai em bé nằm ở đâu Và 5 nguyên nhân gây cứng bụng ở mẹ bầu! Khi gặp phải các triệu chứng trên các mẹ đừng nên quá lo lắng vì đó là điều hết sức bình thường của việc mang thai. Tuy nhiên đau dữ dội và thường xuyên thì mẹ nên đi khám và hỏi ý kiến bác sĩ nhé!
Nguồn: Mang thai em bé nằm ở đâu? Những thay đổi cơ thể mẹ ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2
0 nhận xét: